Thứ Tư, 29 tháng 7, 2015

Làm thế nào để hạn chế biến chứng của bệnh tiểu đường

Để hạn chế biến chứng của bệnh tiểu đường, người bệnh cần đạt được các muc tiêu điều trị:sau
Người bị tiểu đường:  
- Đh trước ăn/đói: 4,5-6,7 mmol/l
- 2 giờ sau ăn: ≤ 9 
- HbA1c: < 7%
- ĐH < 3,9 mmol/l: nguy hiểm
- Đh cao hơn mức mục tiêu: cần điều chỉnh thuôc, chế độ ăn và tập luyện  

Đối với tuýp 1

      -   Không bị hạ đường huyết nặng
     -   Không có triệu chứng lâm sàng
     -   Tâm sinh lý luôn thoải mái
     
-   Tăng trưởng và phát triển bình thường
     -   Không bị tăng đường huyết nặng hay nhiễm toan ceton
    
Đối với Tuýp 2
     -   Ổn định đường máu và các xét nghiệm khác  
    -   Hạn chế sự xuất hiện của các triệu chứng, biến chứng

     -   Duy trì cân nặng cơ thể tối ưu
     -   Giảm các nguy cơ bệnh tim mạch
     -   Phòng và điều trị các biến chứng vi mạch

Thứ Ba, 21 tháng 7, 2015

Chế độ ăn kiêng cho bệnh nhân tiểu đường.

Nếu ai bị tiểu đường hay có người nhà mắc bệnh tiểu đường mới hiểu hết những khó khăn, vất vả trong ăn uống, sinh hoạt của bệnh nhân tiểu đường. Kiểm soát đường huyết là việc tối quan trọng để có thể sống vui sống khỏe với bệnh tiểu đường.
Sau đây là những nguyên tắc ăn uống trong bệnh đái tháo đường:
1. Ăn lành mạnh của một loại protein ở hầu hết các bữa ăn, chẳng hạn như cá, đậu hoặc thịt gà không da.
2. Chọ các loại thực phẩm với chất béo có lợi cho sức khỏe như dầu ô liu, bơ, dầu thực vật rất tốt cho người tiểu đường. Hạn chế chất béo bão hòa từ sữa và các sản phẩm khác từ động vật. Loại bỏ hàon toàn các chết béo trong đồ ăn nhanh và chế biến sẵn
3. Có ba bữa ăn chính và một hoặc hai bữa ăn nhẹ mỗi ngày và đặc biệt không bỏ bữa sáng
4. Ăn chậm và dừng lại khi thấy vừa đủ
1. Đối với thức ăn chứa tinh bột:
Nên ăn các loại bánh mì không pha trộn với phụ gia như bánh mì đen, gạo lứt, khoai tây, khoai sọ... lượng tinh bột đưa vào cơ thể người tiểu đường nên bằng khoảng 50-60% người thường. Sử dụng thường xuyên các loại ngũ cốc thô, chà xát ít vì lớp vỏ có chứa nhiều Vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Phương thức chế biến chủ yếu là luộc, nướng hoặc hầm chứ không nên chiên xào.

    2. Đối với chất đạm:
Pate không tốt cho bệnh tiểu đườngHạn chế tối đa thịt hộp, patê, xúc xích... thay vào đó hãy ăn cá, trứng sữa, các sản phẩm chế biến từ sữa, đậu... nên ưu tiên cá mòi và cá chích vì trong hai loại cá này có chứa chất béo có lợi cho việc chống lại bệnh tim mạch và ung thư. Người tiểu đường (đái đường) có thể ăn các loại thịt lợn, thịt bò đã lấy sạch mỡ. Tránh tuyệt đối da gà, da vịt bởi nó có chứa rất nhiều cholesterol. Cũng như thực phẩm chứa tinh bột, nên chọn cách chế biến là luộc, kho, nướng hơn là chiên.

   3. Đối với chất béo:
Phải hết sức hạn chế mỡ, các bác sĩ khuyến cáo lượng cholesteron đưa vào phải dưới 300mg mỗi ngày và lượng mỡ bão hòa phải thay bằng các loại dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu olive, dầu mè

  4. Rau, trái cây tươi:
Một ngày bệnh nhân tiểu đường (đái đường) nên ăn khoảng 400 gram rau và trái cây tươi, rau quả tươi vừa có tác dụng chống lão hóa, vừa là thức ăn bổ sung vitamin, muối khoáng tốt nhất. Nên ăn cả xác hơn là ép lấy nước uống, chất xơ ở rau quả là thành phần quan trọng làm giảm đường, làm chậm hấp thu đường và đỡ tăng đường sau khi ăn. Tuy nhiên, không phải loại trái cây nào cũng tốt, người mắc bệnh tiểu đường  phải tránh các loại trái cây ngọt như nho, xoài, na, nhãn...

  5. Chất ngọt
Chất ngọt là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh đái tháo đường, nó làm trầm trọng thêm quá trình bệnh lý, tăng các biến chứng nặng nề của bệnh. Lời khuyên của bác sĩ là tránh xa tuyệt đối các loại bánh kẹo, nước ngọt có ga, rượu... Bệnh nhân tiểu đường  nên sử dụng các chất ngọt nhân tạo có thể thay đường trong nước uống như Aspartam và sacharine vừa giúp làm giảm lượng đường ăn vào mà vẫn giữ được ngon miệng.
      Giữ vững thành phần và thời gian ăn là quan trọng, kết hợp với thể dục thể thao thường xuyên chính là phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất. Tuy nhiên, chế độ ăn cụ thể phải dựa trên từng bệnh nhân, cân nặng, lượng đường trong máu, bệnh đã có các biến chứng hay chưa. Do vậy cần tham khảo ý kiến của bác sĩ đang theo dõi và điều trị.

 
- See more at: http://www.thaythuoccuaban.com/chedoan/tieuduong.html#sthash.crrzp1T6.dpuf

Tiểu đường
5. Ăn nhiều rau không tinh bột, đậu và trái cây như táo, lê, đào và quả mọng, chuối, xoài và đu đủ là các thực phẩm có chỉ số đường huyết thấp là sự lựa chọn tốt cho đồ ăn tráng miệng
6. Ăn các loại ngũ cốc tự nhiên ít chế biến sẵn: cũng không cần quá kiêng khem với ngũ cốc như gạo trắng, lúa mì. Hãy ăn uống khoa học và chế biến theo kiểu cổ truyền và không nên ăn đồ ăn chế biến sẵn.
7. Hạn chế khoai tây trắng và các sản phẩm ngũ cốc tinh tế như bánh mì trắng và mì sợ trắng để món ăn phụ nhỏ.
8. Hạn chế đồ ngọt tập trung bao gồm các loại thực phẩm có hàm lượng calo cao chẳng hạn như kem. Giảm nước ép trái cây không nhiều hơn một ly một ngày. Hoàn toàn loại bỏ các đồ uống có đường ngọt.
P/S: Các bạn hãy hiểu rõ những nguyên tắc trên để có thể áp dụng với chính bản thân hay người nhà của mình mắc bệnh tiểu đường.
1. Đối với thức ăn chứa tinh bột:
Nên ăn các loại bánh mì không pha trộn với phụ gia như bánh mì đen, gạo lứt, khoai tây, khoai sọ... lượng tinh bột đưa vào cơ thể người tiểu đường nên bằng khoảng 50-60% người thường. Sử dụng thường xuyên các loại ngũ cốc thô, chà xát ít vì lớp vỏ có chứa nhiều Vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Phương thức chế biến chủ yếu là luộc, nướng hoặc hầm chứ không nên chiên xào.
- See more at: http://www.thaythuoccuaban.com/chedoan/tieuduong.html#sthash.crrzp1T6.dpuf
1. Đối với thức ăn chứa tinh bột:
Nên ăn các loại bánh mì không pha trộn với phụ gia như bánh mì đen, gạo lứt, khoai tây, khoai sọ... lượng tinh bột đưa vào cơ thể người tiểu đường nên bằng khoảng 50-60% người thường. Sử dụng thường xuyên các loại ngũ cốc thô, chà xát ít vì lớp vỏ có chứa nhiều Vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Phương thức chế biến chủ yếu là luộc, nướng hoặc hầm chứ không nên chiên xào.
- See more at: http://www.thaythuoccuaban.com/chedoan/tieuduong.html#sthash.crrzp1T6.dpuf
1. Đối với thức ăn chứa tinh bột:
Nên ăn các loại bánh mì không pha trộn với phụ gia như bánh mì đen, gạo lứt, khoai tây, khoai sọ... lượng tinh bột đưa vào cơ thể người tiểu đường nên bằng khoảng 50-60% người thường. Sử dụng thường xuyên các loại ngũ cốc thô, chà xát ít vì lớp vỏ có chứa nhiều Vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Phương thức chế biến chủ yếu là luộc, nướng hoặc hầm chứ không nên chiên xào.

    2. Đối với chất đạm:
Pate không tốt cho bệnh tiểu đườngHạn chế tối đa thịt hộp, patê, xúc xích... thay vào đó hãy ăn cá, trứng sữa, các sản phẩm chế biến từ sữa, đậu... nên ưu tiên cá mòi và cá chích vì trong hai loại cá này có chứa chất béo có lợi cho việc chống lại bệnh tim mạch và ung thư. Người tiểu đường (đái đường) có thể ăn các loại thịt lợn, thịt bò đã lấy sạch mỡ. Tránh tuyệt đối da gà, da vịt bởi nó có chứa rất nhiều cholesterol. Cũng như thực phẩm chứa tinh bột, nên chọn cách chế biến là luộc, kho, nướng hơn là chiên.

   3. Đối với chất béo:
Phải hết sức hạn chế mỡ, các bác sĩ khuyến cáo lượng cholesteron đưa vào phải dưới 300mg mỗi ngày và lượng mỡ bão hòa phải thay bằng các loại dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu olive, dầu mè

  4. Rau, trái cây tươi:
Một ngày bệnh nhân tiểu đường (đái đường) nên ăn khoảng 400 gram rau và trái cây tươi, rau quả tươi vừa có tác dụng chống lão hóa, vừa là thức ăn bổ sung vitamin, muối khoáng tốt nhất. Nên ăn cả xác hơn là ép lấy nước uống, chất xơ ở rau quả là thành phần quan trọng làm giảm đường, làm chậm hấp thu đường và đỡ tăng đường sau khi ăn. Tuy nhiên, không phải loại trái cây nào cũng tốt, người mắc bệnh tiểu đường  phải tránh các loại trái cây ngọt như nho, xoài, na, nhãn...

  5. Chất ngọt
Chất ngọt là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh đái tháo đường, nó làm trầm trọng thêm quá trình bệnh lý, tăng các biến chứng nặng nề của bệnh. Lời khuyên của bác sĩ là tránh xa tuyệt đối các loại bánh kẹo, nước ngọt có ga, rượu... Bệnh nhân tiểu đường  nên sử dụng các chất ngọt nhân tạo có thể thay đường trong nước uống như Aspartam và sacharine vừa giúp làm giảm lượng đường ăn vào mà vẫn giữ được ngon miệng.
      Giữ vững thành phần và thời gian ăn là quan trọng, kết hợp với thể dục thể thao thường xuyên chính là phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất. Tuy nhiên, chế độ ăn cụ thể phải dựa trên từng bệnh nhân, cân nặng, lượng đường trong máu, bệnh đã có các biến chứng hay chưa. Do vậy cần tham khảo ý kiến của bác sĩ đang theo dõi và điều trị.

 
- See more at: http://www.thaythuoccuaban.com/chedoan/tieuduong.html#sthash.crrzp1T6.dpuf
1. Đối với thức ăn chứa tinh bột:
Nên ăn các loại bánh mì không pha trộn với phụ gia như bánh mì đen, gạo lứt, khoai tây, khoai sọ... lượng tinh bột đưa vào cơ thể người tiểu đường nên bằng khoảng 50-60% người thường. Sử dụng thường xuyên các loại ngũ cốc thô, chà xát ít vì lớp vỏ có chứa nhiều Vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Phương thức chế biến chủ yếu là luộc, nướng hoặc hầm chứ không nên chiên xào.

    2. Đối với chất đạm:
Pate không tốt cho bệnh tiểu đườngHạn chế tối đa thịt hộp, patê, xúc xích... thay vào đó hãy ăn cá, trứng sữa, các sản phẩm chế biến từ sữa, đậu... nên ưu tiên cá mòi và cá chích vì trong hai loại cá này có chứa chất béo có lợi cho việc chống lại bệnh tim mạch và ung thư. Người tiểu đường (đái đường) có thể ăn các loại thịt lợn, thịt bò đã lấy sạch mỡ. Tránh tuyệt đối da gà, da vịt bởi nó có chứa rất nhiều cholesterol. Cũng như thực phẩm chứa tinh bột, nên chọn cách chế biến là luộc, kho, nướng hơn là chiên.

   3. Đối với chất béo:
Phải hết sức hạn chế mỡ, các bác sĩ khuyến cáo lượng cholesteron đưa vào phải dưới 300mg mỗi ngày và lượng mỡ bão hòa phải thay bằng các loại dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu olive, dầu mè

  4. Rau, trái cây tươi:
Một ngày bệnh nhân tiểu đường (đái đường) nên ăn khoảng 400 gram rau và trái cây tươi, rau quả tươi vừa có tác dụng chống lão hóa, vừa là thức ăn bổ sung vitamin, muối khoáng tốt nhất. Nên ăn cả xác hơn là ép lấy nước uống, chất xơ ở rau quả là thành phần quan trọng làm giảm đường, làm chậm hấp thu đường và đỡ tăng đường sau khi ăn. Tuy nhiên, không phải loại trái cây nào cũng tốt, người mắc bệnh tiểu đường  phải tránh các loại trái cây ngọt như nho, xoài, na, nhãn...

  5. Chất ngọt
Chất ngọt là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh đái tháo đường, nó làm trầm trọng thêm quá trình bệnh lý, tăng các biến chứng nặng nề của bệnh. Lời khuyên của bác sĩ là tránh xa tuyệt đối các loại bánh kẹo, nước ngọt có ga, rượu... Bệnh nhân tiểu đường  nên sử dụng các chất ngọt nhân tạo có thể thay đường trong nước uống như Aspartam và sacharine vừa giúp làm giảm lượng đường ăn vào mà vẫn giữ được ngon miệng.
      Giữ vững thành phần và thời gian ăn là quan trọng, kết hợp với thể dục thể thao thường xuyên chính là phương pháp điều trị bệnh hiệu quả nhất. Tuy nhiên, chế độ ăn cụ thể phải dựa trên từng bệnh nhân, cân nặng, lượng đường trong máu, bệnh đã có các biến chứng hay chưa. Do vậy cần tham khảo ý kiến của bác sĩ đang theo dõi và điều trị.

 
- See more at: http://www.thaythuoccuaban.com/chedoan/tieuduong.html#sthash.crrzp1T6.dpuf

Thứ Sáu, 17 tháng 7, 2015

Biến chứng nguy hiểm của bệnh đái đường

Bệnh đái đường là một căn bệnh của xã hội phát triển. Càng ngày, bệnh đái đường càng trở nên phổ biến với lối sống ít vận động, ăn uống không hợp lý. Bệnh tiểu đường là bệnh lý mãn tính, hiện nay y học không thể chữa khỏi hẳn bệnh tiểu đường. Để kiểm soát tốt bệnh tiểu đường, bệnh nhân cần phải có chế độ ăn kiêng, tập luyện hợp lý, uống thuốc đều đặn và theo dõi đường huyết thường xuyên.
Bệnh đái đường nếu không được quan tâm đúng mực sẽ dẫn tói những biến chứng rất nguy hiểm như :

Biến chứng mãn tính của bệnh tiểu đường

  • Bệnh lí về thận: do hàm lượng đường trong máu luôn cao khiến suy giảm các chức năng quan trọng lọc, bài tiết của thận, nặng hơn nữa có thể dẫn đến suy thận không hồi phục.
  • Bệnh lí bàn chân
  • Biến chứng tim mạch:
bệnh đái đường
  • – Tăng huyết áp.
    – Cơn đau thắt ngực.
    – Nhồi máu cơ tim.
  • Bệnh lí võng mạc.
  • Nhiễm khuẩn da, niêm mạc.
  • Bệnh lí thần kinh.
  •  

Biến chứng cấp tính của bệnh tiểu đường

  • Hôn mê do tăng đường máu.
  • Hôn mê do nhiễm toan ceton.
  • Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu.
  • Hạ đường máu và hôn mê do hạ đường máu.

Thứ Năm, 16 tháng 7, 2015

Giúp bé hết quấy khóc khi mọc răng

Lần đầu làm mẹ với bao nhiêu bỡ ngỡ. Bé cò nhà mình chào đời là niềm vui, niềm hạnh phúc của cả gia đình và con chính là kết quả của tình yêu. Nhưng mình cũng chẳng có kinh nghiệm gì, chăm con thật sự là thử thách của mình và mình cũng mắc phải rất nhiều sai lầm. Bây giờ nghĩ lại vẫn thấy thương con bé bỏng, sinh ra lúc bố mẹ khó khăn, thiếu kiến thức. Trộm vía con là đứa trẻ dễ nết, lạc quan, hay cười :)
Con mình mọc răng lúc 10 tháng tuổi.. MÌnh xin chia sẻ một chút kiến thức về việc mọc răng của trẻ cho các mẹ nhé.
Trẻ mọc răng có dấu hiệu như:
- Chảy nước dãi nhiều
- Hay ngứa răng và thích cắn
- Quấy khóc, lười ăn
Khi trẻ mọc răng, các mẹ có thể làm một số việc sau để giúp con bớt khó chịu:
- Cho con gặm những vật mềm như miếng táo
- Dỗ dành trẻ
- Cho trẻ uống BoniTeething của Canada để giảm bứt rứt khó chịu khi trẻ mọc răng, giúp lợi giảm sưng đỏ khi mọc răng.
Mọc răng